Thời Gian Làm 8:00 - 20:00Thời Gian Làm 03.8558.1111

Nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì? – Những chú ý khi mắc bệnh

Tham vấn y khoa :

Biểu hiện, nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì; bệnh có gây ngứa không; cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất,…. Là những vấn đề được nhiều người quan tâm.

Nếu bạn chẳng may mắc phải căn bệnh xã hội này. Bạn lo lắng và chưa biết nên làm gì. Hãy chủ động click Tại đây. Bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn giúp bạn.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Trong những bệnh hoa liễu cổ, giang mai là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất. Bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây ra. Giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh chóng. Thông qua nhiều con đường. Cụ thể như:

Quan hệ tình dục không an toàn – nguyên nhân gây bệnh giang mai chính

Đây là nguyên nhân chính dẫn đến lây nhiễm các bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai.

Một số nguyên nhân gây bệnh giang mai
Một số nguyên nhân gây bệnh giang mai
  • Những người có đời sống tình dục phóng khoáng, thường xuyên quan hệ với nhiều người. Nhất là với gái mại dâm, quan hệ đồng tính. Không sử dụng biện pháp an toàn, sẽ có khả năng bị lây truyền bệnh giang mai rất cao.
  • Các chuyên gia y tế cho biết, việc quan hệ tình dục bao gồm cả quan hệ qua đường âm đạo. Quan hệ bằng đường miệng, hoặc quan hệ qua lỗ hậu môn,… đều có khả năng lây nhiễm ngang nhau.
  • Có nhiều ý khiến cho rằng, khi có quan hệ tình dục với người mang mầm bệnh, thì dù có sử dụng bao cao su. Khả năng lây nhiễm bệnh vẫn rất cao. Bởi vì, trong quá trình giao hợp, chỉ cần chạm vào dịch mủ. Hay tiếp xúc với các triệu chứng bệnh giang mai phát tác ra bên ngoài. Là bạn đã có nguy cơ bị mắc giang mai.

Bệnh giang mai lây truyền qua tiếp xúc gián tiếp

Xoắn khuẩn giang mai có khả năng tồn tại ở môi trường ngoài khá lâu, có thể lên tới vài giờ đồng hồ. Do đó, những người có sức đề kháng kém, thường xuyên có thói quen sử dụng chung đồ dùng cá nhân. Như: đồ lót, bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn mặt,….. sẽ có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh. Tuy nguyên nhân gây bệnh giang mai bằng con đường này rất ít, nhưng cũng không thể chủ quan.

Ngoài ra, những cử chỉ thân mật như ôm, hôn, cầm tay, mà có tiếp xúc với vết thương hở, hoặc các lớp niêm mạc da mỏng của người bệnh. Thì các xoắn khuẩn giang mai cũng có thể xâm nhập vào cơ thể người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai – truyền từ mẹ sang con

Theo các chuyên gia y tế, thai phụ mắc bệnh giang mai có thể lây truyền sang cho con ngay từ khi trong bụng mẹ. Thông qua đường dây rốn. Tỷ lệ này, chiếm khoảng 25% và tỷ lệ truyền bệnh cho đứa bé sau khi được sinh ra là khoảng 40-70%.

Lây truyền qua đường máu

Cũng giống như căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh giang mai có thể lây truyền qua đường máu. Đây chính là nguyên nhân gây bệnh giang mai mà ít người để ý đến. Nếu người bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai không biết và vô tình cho máu người khác. Thì người nhận máu cũng sẽ bị nhiễm bệnh. Bên cạnh đó, những người sử dụng chung bơm kim tiêm cũng rất dễ bị nhiễm bệnh.

Biểu hiện bệnh giang mai – Bệnh giang mai có gây ngứa không?

Các biểu hiện giang mai khá giống với bệnh da liễu. Do vậy, rất nhiều người nghĩ rằng căn bệnh này sẽ gây ngứa. Tuy nhiên, bệnh giang mai lại không gây ngứa, cũng không gây đau đớn gì. Bệnh giang mai được chia thành 4 giai đoạn. Và điều đáng chú ý là một giai đoạn chỉ bùng phát lên vài tuần. Sau đó, lại tự biến mất ngay cả khi không cần điều trị.

Biểu hiện của bệnh giang mai là như thế nào?
Biểu hiện của bệnh giang mai là như thế nào?
  • Giai đoạn đầu: Người bệnh sẽ thấy xuất hiện nốt ban màu đỏ. Mọc rải rác khắp cơ thể như tay, chân, bao quy đầu âm hộ, âm đạo. Người ta gọi tổn thương này là săng giang mai. Tuy nhiên, vết săng này, sẽ tự biến mất khoảng vài tuần. Sau đó, chuyển sang giai đoạn 2.
  • Giai đoạn 2: Lúc này, các tổn thương đã ăn sâu vào niêm mạc. Và mọc thành từng mảng sần đỏ. Lan rộng ra khắp lòng bàn tay, bàn chân. Nhưng cũng không gây ngứa. Ở giai đoạn này, bệnh có nguy cơ lây truyền rất cao.
  • Giai đoạn tiềm ẩn: hầu như không thấy xuất hiện các triệu chứng điển hình. Khiến nhiều người lầm tưởng là bệnh đã khỏi. Tuy nhiên, lúc này, xoắn khuẩn giang mai đang dần ăn sâu vào máu và các tổ chức. Để chuẩn bị bước sang giai đoạn cuối.
  • Giai đoạn cuối: Xoắn khuẩn giang mai sẽ tiến sâu vào hệ thần kinh trung ương, nội tạng, xương khớp. Ở giai đoạn này, người bệnh sẽ thấy có những vết loét ở diện rộng, kèm chảy mủ. Gây đau đớn cho người bệnh.

Cách điều trị bệnh giang mai

Bệnh giang mai là căn bệnh nguy hiểm. Dễ lây truyền sang cho người khác. Hơn nữa, các triệu chứng của bệnh gây mất thẩm mỹ. Ở giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai sẽ gây tổn thương hệ xương khớp, hệ tim mạch, hệ thần kinh. Thậm chí còn gây tử vong cho người bệnh.

Do đó, nếu bạn có quan hệ không an toàn với gái mại dâm. Sau đó, phát hiện ra những triệu chứng bất thường. Hãy đi thăm khám, làm xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán chính xác bệnh. Và có hướng điều trị càng sớm càng tốt.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh giang mai hoàn toàn có thể khắc phục được. Nếu như phát hiện và điều trị được sớm ở giai đoạn đầu.

Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả tại đa khoa quốc tế HCM
Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả tại đa khoa quốc tế HCM

Hiện tại, bệnh giang mai được điều trị chủ yếu bằng hai phương pháp chính đó là:

Chữa bệnh giang mai bằng thuốc:

  • Thường được áp dụng với những trường hợp mới mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu. Khi các triệu chứng chưa xuất hiện nhiều trên cơ thể.
  • Thuốc điều trị giang mai chủ yếu là kháng sinh đặc trị. Có tác dụng ức chế sự phát triển và lây lan của xoắn khuẩn giang mai.
  • Do vậy, trong quá trình điều trị giang mai, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ mà bác sĩ đề ra.
  • Không tự ý mua và sử dụng thuốc điều trị tại nhà khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Nếu tự ý dùng có thể sẽ phát sinh hiện tượng nhờn thuốc, khiến bệnh tiến triển nhanh hơn.

Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA

  • Để nâng cao hiệu quả điều trị. Bác sĩ sẽ điều trị thuốc, kết hợp với liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA.
  • Đây được coi là phương pháp chữa bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay. Có khả năng phá hủy mọi nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, ngăn không cho chúng phát triển. Từ đó, tiêu diệt nhanh các tổ chức xoắn khuẩn giang mai ở trong cơ thể.
  • Liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch DNA còn có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tế bào bị tổn thương. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể để hạn chế bệnh tái nhiễm.

Trên đây là những thông tin giải đáp về biểu hiện, nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì? bệnh có gây ngứa không và cách điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất. Nếu còn điều gì thắc mắc, hãy chủ động liên hệ đến số 038.558.1111 – 0168. 558. 1111.